Mặc dù có nhiều ưu điểm vượt trội nhưng bọc răng sứ thẩm mỹ vẫn có thể xảy ra nhiều biến chứng. Và tình trạng bọc răng sứ bị cộm có rất nhiều người gặp phải. Vì sao lại bị cộm và làm thế nào khắc phục? bọc răng toàn sứ bao nhiêu tiền? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Khi nào nên bọc răng sứ 2 răng cửa?
Đối với các trường hợp răng ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo như các răng nằm ở mặt ngoài, nhất là răng cửa thì việc khắc phục là điều rất cần thiết. Bọc răng sứ 2 răng cửađược áp dụng khi:
- Răng cửa thưa: Khoảng cách giữa 2 răng cửa thưa nhiều do răng nhỏ, khe răng lộ rõ khiến chúng ta mất tự tin trong giao tiếp, thức ăn còn thường xuyên giắt vào răng gây sâu răng, hôi miệng.
- Răng chìa ra ngoài: Còn gọi là răng vẩu, tức là răng cửa chìa ra trước khi bạn bị hô. Nguyên nhân có thể là do thói quen đẩy lưỡi, mút ngón tay, bú bình trong thời gian dài. Tuy nhiên, bọc răng sứ cho 2 răng cửa chỉ thực hiện được khi hô ở mức độ nhẹ.
- Răng mọc lệch: Nếu răng cửa mọc lệch sẽ ảnh hưởng đến khớp cắn, người bệnh sẽ cảm thấy lực nhai yếu, khó khăn trong khi ăn và khi vệ sinh răng miệng.
- Răng cửa bị vỡ, mẻ: Tình trạng 2 răng cửa bị va đạp, chấn thương rất thường hay xảy ra khiến 2 chiếc răng này bị vỡ mẻ cũng sẽ được chỉ định bọc răng sứ để khôi phục thẩm mỹ.
Bọc răng sứ có mấy loại?
Bọc răng sứ có mấy loại? niềng răng hô bao nhiêu tiền? Hiện nay có rất nhiều loại răng sứ trên thị trường được rất nhiều người ưa chuộng. Mỗi loại sở hữu những ưu và nhược điểm khác nhau nhưng mục đích đều đem lại hiệu quả phục hình cao.
Răng sứ kim loại thường: Đây là loại răng sứ xuất hiện đầu tiên trong các loại răng sứ. Răng sứ kim loại thường được cấu tạo với khung sườn kim loại và phủ ngoài một lớp men sứ. Loại răng sứ này với ưu điểm có độ cứng chắc, giá thành rẻ, phù hợp túi tiền của rất nhiều người. Thế nhưng, loại răng sứ này cũng có rất nhiều nhược điểm, vì có cấu tạo từ kim loại nên răng sứ kim loại không có màu sắc tự nhiên, làm mất tính thẩm mỹ. Loại răng sứ này cũng rất dễ bị kích ứng và có thể kim loại bị oxy hóa gây ra đen viền, dị ứng nướu.
Răng sứ titan: Đây cũng là loại răng sứ thuộc dòng răng sứ kim loại. Khung kim loại bên trong sẽ được bổ sung tinh chất kim loại quý hiếm titannium. Với loại răng sứ này có ưu điểm an toàn, lành tính và có độ bền và tuổi thọ khá cao. Tuy nhiên, loại răng sứ này vẫn có một số nhược điểm như kim loại bị oxy hóa kim loại và tạo nên hiện tượng đen viền.
Răng sứ toàn sứ: Răng sứ toàn sứ là loại răng sứ ra đời sau cùng nhưng đây là loại răng sứ hiện đại, mang tính thẩm mỹ cao và được rất nhiều ngời sử dụng. Đây là loại răng sứ được làm từ sư nguyên chất không trộn với kim loại nên màu sắc tự nhiên giống răng thật. Răng có độ sáng bóng giống răng thật, không bị oxy hóa, không viện nướu, độ bền cao và chịu lực rất tốt.
Với những lời mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề bọc răng sứ có mấy loại mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc phục hình răng miệng đạt hiệu quả cao.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346