Răng bị ê khi ăn chua hay kích thích nóng lạnh từ thực phẩm là căn bệnh thường gặp ở rất nhiều người. Răng bị nhạy cảm không chỉ giới hạn trong trường hợp bạn ăn các thức ăn đồ uống chua, nóng hoặc lạnh, mà còn có thể cảm nhận khi bạn thử dùng ngón tay ấn vào điểm nhạy cảm hoặc chải răng mạnh tay.

Nguyên nhân bị ê răng khi ăn chua 

Nguyên nhân chính của chứng ê răng hay còn gọi là răng nhạy cảm là do ngà răng bị lộ ra ngoài. Ngà răng là một lớp vật chất phía bên trong răng, thường được bảo về bởi men răng. Giải pháp niềng răng không mắc cài có ưu nhược điểm gì? Khi lớp men răng bị mòn, ngà răng lộ ra ngoài tiếp xúc với thức ăn, đồ uống sẽ gây nên những cơn đau nhức tới tận chân răng. Có một số nguyên nhân dẫn đến ăn mòn răng khiến răng nhạy cảm :

Khi ăn uống có cảm giác ê buốt thì răng của bạn có thể đã bị mòn men răng, khi ngà răng bị lộ ra thì nhưng thức phẩm có tính axit cao sẽ ảnh hưởng đến các ống dẫn nhỏ trên ngà răng và ảnh hưởng sâu vào các ống tủy, gây ra cho bạn cảm giác ê buốt khó chịu. 
Bị ê răng khi ăn chua phải làm gì

Nguyên nhân gây mòn men răng là do bạn thường xuyên ăn uống không khoa học, ăn nhiều đồ chua, uống nhiều nước đá. 

Sâu răng là một trong những bệnh lý có biểu hiện ê buốt răng mà chúng ta không thể không kể đến là sâu răng. Bệnh lý sâu răng là do ý thức vệ sinh răng miệng kém, việc không đánh răng thường xuyên, không dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công răng và gây ra sâu răng. 

Khi sâu răng vừa hình thành và không được điều trị sẽ ảnh hưởng đến tủy răng, khi ăn đồ chua, các dây thành kinh bị kích thích gây đau đớn cho bạn. Ngoài ra. các bệnh lý răng miệng khác như viêm nướu, viêm nha chu cũng có thể gây ra tình trạng ê buốt răng miệng. 

Bị ê răng khi ăn chua phải làm gì? 

Nếu bị ê răng khi ăn chua, bạn cần phải đến các cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám, phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. 

Nếu bị ê răng do mòn men răng thì bạn cần tiến hành hàn trám răng. Bác sĩ sẽ sử dụng các vật liệu nha khoa thay thế phần men răng, hạn chế tình trạng lộ ngà cũng như các tác động bên ngoài đến răng. 

Nếu bị sâu răng, bác sĩ sẽ tiến hành lấy hết phần răng sâu và trám lại. Trong trường hợp sâu răng nặng, tủy răng đã chết, thì bác sĩ sẽ lấy phần tủy răng bị chết, sau đó tiến hành bọc răng sứ cho răng. 

Đối với các bệnh lý răng miệng khác như viêm nướu, viêm nha chu thì bác sĩ sẽ tiến hành lấy sạch cao răng. Sau đó, bạn chỉ cần uống thuốc kháng sinh thì tình trạng răng ê buốt sẽ không còn nữa. 

Bài viết trích nguồn tại: https://tuvanniengrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top