Hiện nay tình trạng mất răng hay gãy răng ở người trưởng thành ngày càng phổ biến, nguyên nhân do đâu và hậu quả của nó có nghiêm trọng hay không là điều đáng lo ngại, vậy vấn đề của việc mất răng có niềng được không vẫn là câu hỏi khiến nhiều người phải băn khoăn khi gặp tình trạng trên.

>>Xem thêm: bọc răng sứ cho răng hàm sâu

Mất răng có niềng được không?
Mất răng có niềng được không?



Tác hại của việc mất răng hàm

Trước khi biết được mất răng có niềng được không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu tác hại của việc mất răng hàm là như thế nào đã nhé.

- Mất răng hàm số 6 không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn làm hạn chế chức năng ăn nhai bình thường. Vì mất răng số 6 được coi là chìa khóa của khớp căn, là răng quan trọng nhất trong quá trình ăn nhai.

- Ngoài ra, bị mất 1 răng hàm sẽ để lại khoảng trống, thức ăn có thể giắt vào kẽ răng, tạo ra môi trường lý tưởng cho vi khuẩn lưu trú và gây bệnh.

- Nếu không có phương pháp phục hình mất răng hàm số 6 thì việc nghiền nát thức ăn sẽ bị rối loạn, gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Nếu bạn bị mất 1 răng hàm ở một bên hàm, thông thường bạn sẽ có phản xạ tự nhiên là đổi sang ăn nhai ở phía hàm còn lại. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khớp thái dương và có khả năng dẫn đến các bệnh lý khác.

- Việc mất răng răng hàm sẽ dẫn đến sự xô lệch của các răng kế cận với tốc độ nhanh hơn và nghiêm trọng hơn.


Mất răng có niềng được không?


Số răng hàm chuẩn của một người trưởng thành là 12 răng, chia đều cho hai hàm. Trong đó, có 8 răng hàm chính và 4 răng khôn. 

Trên thực tế, vẫn có một số nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc mất một răng, hai răng hàm như chấn thương, sâu răng, nhổ răng… Thế nhưng, bạn hoàn toàn không cần phải quá lo lắng, việc mất răng hàm có niềng được không sẽ không gây ra ảnh hưởng gì.

Tùy vào từng tình trạng răng miệng cụ thể, bác sĩ sẽ cân nhắc gắn khí cụ định hình hàm để giữ cho các răng kế cận không di lệch sang khoảng trống mất răng. Giúp duy trì khoảng trống đầy đủ cho việc phục hình răng về sau.

Sau khi hàm răng đã được niềng chỉnh ổn định, bạn có thể tiến hành trồng lại chiếc răng mất bằng cầu răng sứ hoặc cấy ghép răng Implant để phục hồi lại cấu trúc răng hoàn thiện như ban đầu.

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể tận dụng khoảng trống mất răng để tạo không gian cho các răng dễ dàng dịch chuyển về vị trí mong muốn, thay vì phải nhổ thêm răng. Từ đó, giúp bảo tồn tối đa răng thật cho bệnh nhân.

Riêng với răng khôn, việc trồng lại gần như không cần thiết và rất ít được thực hiện vì chiếc răng này gần như không có chức năng ăn nhai.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề mất răng có niềng được không mà bạn quan tâm. Hi vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuicautruc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top