Nhiễm khuẩn răng miệng là một vấn đề khá thường gặp. Nó không chỉ là bệnh lý của răng mà còn nhiều bệnh lý khác liên quan đến phần mềm như viêm quanh răng, viêm nướu (lợi), ổ áp-xe... Vậy dùng thuốc nào, lựa chọn kháng sinh hoặc phối hợp ra sao hoàn toàn phụ thuộc vào dạng bệnh nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn gây bệnh.
Nhiễm khuẩn răng miệng là bệnh gì?
Nhiễm khuẩn răng miệng thực chất là tình trạng khoang miệng bị tấn công bởi các vi khuẩn có hại, từ đó gây ra các bệnh lý quanh răng miệng. Trong đó, chúng ta phải kể đến là bệnh nha chu, viêm lợi. đây là những bệnh lý do vệ sinh răng miệng không đúng cách, vi khuẩn bám trên răng gây ra các mảng bám cao răng, lâu ngày không được điều trị sẽ gây nên các bệnh lý nguy hiểm kể trên.
Lợi bị viêm mà không chữa trị và chăm sóc răng miệng đúng cách, lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Những khoảng trống nhỏ giữa răng và lợi là nơi tích tụ các mảnh vụn thức ăn bị giắt vào và có thể gây nhiễm khuẩn quanh răng, tạo thành ổ áp-xe.
Nhiễm khuẩn răng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, làm tăng nguy cơ các bệnh về tim, phổ, đột quỵ. Phụ nữ có thai khi bị nhiễm khuẩn răng có nhiều khả năng sinh non, trẻ sinh ra có cân nặng nhẹ hơn. Thời gian thực hiện bọc răng sứ cho răng khểnh bao lâu?
Điều trị nhiễm khuẩn răng miệng an toàn
Điều trị nhiễm khuẩn răng miệng tại nha khoa là phương pháp hiệu quả và an toàn nhất, bạn không nên tự ý điều trị tại nhà vì có thể khiến tình trạng bệnh diễn biến nặng hơn.
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để biết tình trạng răng miệng của bạn, từ đó có thể đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả.
Vi khuẩn khi tấn công răng miệng sẽ tạo thành những mảng bám trên bề mặt răng, người ta gọi là cao răng, cao răng là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng, đây là nơi tồn tại của vi khuẩn. Phương pháp điều trị hiệu quả là lấy cao răng để loại bỏ vi khuẩn gây kích ứng nướu răng. Sau khi lấy cao răng, tình trạng răng miệng của bạn sẽ được cải thiện.
Ngoài ra, nhiễm khuẩn răng miệng còn có thể gây ra bệnh lý sâu răng, bác sĩ sẽ xác định chiếc răng bị sâu, tiến hành lấy ổ sâu và trám răng. Nếu trường hợp răng sâu ăn đến tủy thì bác sĩ sẽ lấy hết phần tủy chết, sau đó bọc lại răng sứ cho răng để đảm bảo chức năng ăn nhai bình thường.
Bài viết trích nguồn tại: https://dvtaytrangrang.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt