Trám răng sâu nặng như thế nào là thắc mắc được rất nhiều khách hàng quan tâm. Bởi nhiều người còn lo ngại về tình trạng đau nhức cũng như ê nhức sau quá trình điều trị.
Quy trình trám răng bị sâu nặng
Sâu răng là bệnh lý răng miệng mà rất nhiều người gặp phải, kể cả người lớn và trẻ em. Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai mà sâu răng còn gây ra những cơn đau nhức kéo dài. Nếu không điều trị kịp thời sẽ làm hại đến những chiếc răng bên cạnh. Răng đã trám có nên niềng răng không mắc cài không? Trám răng là một trong những biện pháp điều trị sâu răng được áp dụng phổ biến. Dưới đây là quy trình trám răng bị sâu nặng tại nha khoa.
- Thăm khám và tư vấn: Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, đánh giá mức độ sâu răng của mỗi người. Nếu răng bị sâu nặng nhưng cùi răng vẫn còn chắc chắn thì bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp trám răng.
- Vệ sinh răng miệng: Tiếp theo, bác sĩ sẽ lấy hết ổ sâu răng, làm sạch khoang miệng, lấy hết cao răng và sát trùng vùng răng sâu cần điều trị ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm.
- Gây tê: Trong những trường hợp răng sâu nặng, nếu cần thiết bác sĩ sẽ tiến hành gây tê để giảm cảm giác đau nhức. Sau đó, dùng mũi khoan để tạo hình xoang trám thích hợp cho từng loại vật liệu trám mà bạn chọn.
- Trám răng: Vật liệu trám răng sẽ được gắn lên răng từng lớp mỏng theo đúng hình dáng của răng, bác sĩ sẽ làm nhẵn bề mặt và đánh bóng miếng trám để giữ độ bền miếng trám.
Phương pháp khắc phục răng sâu hiệu quả
Phương pháp hàn trám răng thường được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp răng sâu ở mức độ nhẹ, răng sâu chưa bị vỡ mẻ quá nhiều. Lo lắng răng đã lấy tủy có nên bọc răng sứ hay cần phải hàn trám răng? Thông thường, trám răng sẽ duy trì độ bền trong vài năm và sẽ bị bong tróc do quá trình ăn nhai. Việc có nên trám răng trong trường hợp sâu răng nặng hay không còn phải tùy thuộc vào tình trạng răng miệng của mỗi người.
Đối với những trường hợp sâu răng đã làm vỡ cấu trúc răng, chân răng bị lung lay thì giải pháp tốt nhất là nên nhổ răng và trồng lại răng mới. Hoặc, nếu sâu răng làm răng vỡ mẻ quá nhiều nhưng chân răng vẫn còn đảm bảo thì có thể làm sạch ổ sâu, sau đó bọc răng sứ để đảm bảo chức năng ăn nhai. Đối với những loại răng sứ cao cấp, có thể duy trì tuổi thọ từ 15- 20 năm, thậm chí còn cao hơn.
Bài viết trích nguồn tại: https://taytrangrang304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt