Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được phần thân của những chiếc răng, với răng sữa cũng như vậy, riêng phần răng nằm dưới nướu thì không thể nhìn thấy. Bởi vậy nên vẫn có những thắc mắc liệu răng sữa có chân không , cấu tạo và đặc điểm của chân răng này như thế nào? Những thông tin trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn có những hiểu biết rõ hơn.

Răng sữa có mấy chân?

Răng sữa cũng có chân răng giống như răng vĩnh viễn. Chân răng sữa chính là phần nâng đỡ cho thân răng sữa bên trên. Nhìn chung vai trò của chân răng sữa đối với răng sữa cũng giống như vai trò của chân răng vĩnh viễn đối với chân răng toàn thân răng. Thực hiện cạo vôi răng có hại không?


Các răng sữa hàm có nhiều chân ( thường 3 chân đói với hàm trên và 2 chân đối với hàm dưới) và các chân răng thường dang rộng nên việc nhổ răng sữa rất dễ bị gãy.

Răng sữa có mấy chân?

Chân răng sữa dài nhưng mảnh, xi măng chân răng mảnh, ngà răng cũng mảnh nên khá dễ gãy, vỡ. Đặc biệt khi nhổ răng sữa, chân răng sữa thường dễ bị sót lại do dễ bị gãy đứt.

Chân răng sữa cũng tương tự như chân răng trưởng thành, nhưng mỏng manh và dễ gãy vỡ hơn. Tuy nhiên, những chiếc chân răng này vẫn đủ khả năng để nâng đỡ thân răng sữa và đảm bảo chịu lực tốt nhất cho các răng của bé ăn nhai tốt nhất, thích nghi với nhiều dạng thức ăn khác nhau.

Để giữ chân răng sữa luôn khỏe mạnh và không bị rụng khi răng vĩnh viễn chưa sẵn sàng mọc thì bạn cần có chế độ chăm sóc răng sữa cho bé. Chú ý đến chế độ ăn uống, không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, uống nước uống có gas. Đánh răng thường xuyên cho trẻ, nếu trẻ nhỏ thì làm sạch răng nướu bằng gạc. hỉ cần những chiếc răng sữa khỏe mạnh, không bị bệnh lý, cổ chân răng không bị mòn, không bị sâu, sẽ không bị viêm nướu thì răng cổ răng sẽ được ôm chắc bởi xương hàm và nướu răng.

Khi nào trẻ thay răng cửa

Răng sữa sẽ được thay thế răng vĩnh viễn ở thời điểm răng vĩnh viến đã sẵn sàng mọc lên. Một số trường hợp răng sữa cứng đầu và không chịu rụng đi thì phải sử dụng biện pháp nha khoa để nhổ bỏ. Thời gian thay răng sữa của từng chiếc răng cũng sẽ khác nhau. 

Răng cửa giữa: Sẽ được thay vào khoảng 5 đến 7 tuổi.

Răng cửa bên: Thường được thay ở khoảng 7 đến 8 tuổi.

Răng hàm sữa thứ nhất: Ở khoảng 9- 10 tuổi.

Răng nanh sữa: 10 đến 11 tuổi.

Răng hàm sữa thứu 2: 11 đến 12 tuổi.

Nên làm gì khi răng khôn mọc lệch ra má phải làm sao?

Răng sữa khi đến tuổi rụng mà vẫn không lung lay thì cần phải tác động để nhổ bỏ nhằm giúp răng lâu năm mọc lên, nếu không thì răng vĩnh viễn có thể sẽ mọc sai vị trí, gây ra tình trạng răng lệch lạc. Tuy nhiên, sự mọc răng và thay răng ở trẻ có thể sớm hơn hoặc chậm hơn so với thời gian trung bình trên từ 6 đến12 tháng đều không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trẻ.

Các bạn hãy luôn theo sát quá trình thay răng ở trẻ, cần chú ý đến chế độ ăn uống cũng như chăm sóc răng miệng đúng cách.

Bài viết được trích nguồn từ: https://dvtaytrangrang.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top