Hiện nay, do guồng sống tấp nập nên chế độ ăn uống cho kịp giờ và chế độ sinh hoạt ít vận động nên rất nhiều chị em tăng cân không mong muốn, làm mất đi vóc dáng thon gọn vốn có của mình. Nhiều người được khuyên ăn kiêng và tập thể dục giảm cân. Điều này giống như thử thách thật sự chứa nhiều chông gai dành cho người thừa cân, béo phì.
Các loại thuốc giảm cân phổ biến hiện nay
Thuốc giảm cân có thể chia thành 3 loại chính: Các thuốc làm đầy ống tiêu hóa, các thuốc gây cảm giác chán ăn và các thuốc làm chuyển hóa chất béo trong cơ thể. Tất cả các thuốc này đều có tác dụng phụ có hại cho sức khỏe người sử dụng.
Tin nha khoa thẩm mỹ: làm răng sứ có tốt không
Thuốc làm đầy ống tiêu hóa: Chứa chất methylcellulose, sterculia… Các chất này không được hấp thụ vào máu mà chỉ nằm trong lòng ruột và hút nước, gây trương nở và đầy bụng, từ đó người dùng thuốc không có cảm giác đói. Những người bị chứng to kết tràng, hẹp đường tiêu hóa nếu dùng loại thuốc này sẽ có nguy cơ bị tắc ruột.
Loại thuốc tăng cường chuyển hóa các chất gây béo: Chứa nội tiết tố tuyến giáp thyroxin, là một chất có khả năng gia tăng chuyển hóa các chất béo. Thuốc chỉ có công hiệu với những người béo phì do thiếu thyroxin. Nó có nguy cơ làm tổn hại tim, ức chế chức năng tuyến giáp nên người dùng dễ bị bướu cổ.
Các thuốc gây chán ăn: Thành phần chứa benzedrine, phenamin, amphetamin… Các chất này tác động lên hệ thần kinh trung ương gây khó ngủ, ăn mất ngon, làm mất cảm giác đói và không muốn ăn khiến người sử dụng trở nên mệt mỏi. Những người bị bệnh tăng huyết áp, bệnh tăng nhãn áp, bệnh tim mạch tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc này vì có thể dẫn đến suy tim, mù mắt.. Những người béo phì đã từng ăn kiêng nhưng không có hiệu quả có thể dùng nhưng không được quá 4 tuần.
Ngoài các loại thuốc trên, các loại thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận tràng, trà giảm cân… cũng được nhiều người sử dụng cho mục đích giảm cân. Vậy uống trà giảm cân có ảnh hưởng gì không?
Uống trà giảm cân có ảnh hưởng gì không?
Khi uống trà giảm cân nhưng gặp một số biểu hiện sau đây thì bạn nên ngừng và đến ngay trung tâm y tế để thăm khám.
Chóng mặt, buồn nôn, chán ăn, chân tay bủn rủn, mệt mỏi: Là do một số thuốc giảm cân cấp tốc chứa thành phần làm ức chế thần kinh trung ương gây chán ăn, giảm hấp thu chất béo. Tác dụng phụ của thuốc giảm cân này có nguy cơ làm suy giảm trí nhớ, gây cường giáp, căng thẳng, khó ngủ, lâu ngày sẽ có nguy cơ về tim mạch, đột quỵ.... Sự thiếu hụt về năng lượng và dưỡng chất dễ khiến cơ thể suy kiệt, suy giảm chức năng và chất lượng tình dục; da nhăn nheo, rụng tóc... Nguy hiểm hơn là quá trình trao đổi chất rối loạn, hình thành sỏi thận, bệnh gút, loãng xương.
Tim đập nhanh, khó thở, hồi hộp, lo âu: Khi các tế bào bị thiếu nước hay dưỡng chất, tim phải tăng tần suất co bóp để đẩy máu đi nuôi tế bào khiến nguy cơ suy tim tăng lên. Răng hô nặng niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu tiền? Nhiều thuốc giảm cân cấp tốc trôi nổi còn chứa các hoạt chất sibutramine có thể gây các tác dụng phụ nghiêm trọng như: tăng huyết áp, nhịp tim bất thường, ảo giác và thay đổi tâm trạng, tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ…
Tình trạng khô môi, háo nước, tiêu chảy: Thường gặp ở người giảm cân bằng thuốc xổ, thuốc nhuận tràng, trà giảm cân... Đây là những cách giảm cân từ việc làm giảm tổng lượng nước, gây ra sự rối loạn điện giải ảnh hưởng đến hệ bài tiết. Trường hợp mất nước nặng còn có thể dẫn tới tử vong.
Bài viết được trích nguồn tại: https://taytrangrangbanglaser.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: Ngavvt