Khi tim co bóp mang máu chứa chất bổ dưỡng nuôi toàn cơ thể. Đôi bàn chân là nơi nằm xa tim nhất chịu sức nặng theo kiểu dồn nén từ trên xuống, bên trong tĩnh mạch có van ngăn không cho máu chảy ngược trở lại, hệ cơ ở chân tạo sức ép đẩy máu chảy về tim. Quy trình tẩy trắng răng bằng soda cho răng trắng sáng. Máu đến chân thì dễ nhưng máu tĩnh mạch chảy ngược về tim thì rất khó. 


Khi đôi chân vận động đều đặn chúng giống như một cái máy bơm có tác dụng bơm máu về tim. Vì vậy mà đôi chân được ví như “trái tim thứ 2” của cơ thể, và được rất nhiều người coi trọng, đặc biệt là trong nền y học, người ta rất quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ đôi bàn chân.

Vì sao phải xoa bóp bấm huyệt bàn chân? 

Các cơ quan trong cơ thể chúng ta đều có những vùng đại diện ở bàn chân. Bàn chân bên trái ứng với mắt trái, hậu môn, thận, trái tim, lạch…bàn chân bên phải ứng với mật, ruột thừa, thận phải… 

Theo nghiên cứu, mỗi người có tới 35km các loại ống mạch từ lớn đến nhỏ chạy dọc khắp mọi nơi trong cơ thể. Phần lớn chúng là dây thần minh và mạch máu lưu thông đến các tế bào. Chỉ cần một ống dẫn bị tắc là ảnh hưởng tới cả một nhánh hay hệ thống. 
Vì sao phải xoa bóp bấm huyệt bàn chân?

Bàn chân chính là điểm tận cùng của dây dây thần kinh và là điểm thấp nhất của các đường ống. Phần nhiều thời gian con người hoạt động đứng hay ngồi, nên sẽ có những cặn bẩn bị tồn đọng và ứ tắc lại. Việc xoa bóp, bấm huyệt sẽ làm tan chảy các chất cặn đó để máu lưu thông dễ dàng hơn. 

Sự lưu thông của máu ở hai bàn chân không tốt có thể là do các cơ bắp hoạt động nhiều khiến bộ xương bị chùng xuống. Các khớp co hẹp lại có thể khiến các dây thần kinh và mạch máu bị kẹt gây ra sự ách tắc của máu. 

Nếu những điểm đó có các dây thần kinh và mạch máu liên quan đến gan, khi gan hoạt động yếu sẽ khiến thận hoạt động kém và thải các chất axit uric qua nước tiêu không tốt. 

Một điều nữa là, các chất cặn đọng lại thành tinh thể, lâu ngày chúng cô đặc lại tụ tập dưới đầu dây thần kinh gây cảm giác nhữ buốt và ảnh hưởng tới các cơ quan khác. 

Cách bấm huyệt bàn chân chữa bệnh nên biết 

Dùng lòng bàn tay xát mạnh và xoa tròn khắp bàn chân, chú ý tìm những vùng cảm ứng đau hoặc rất đau. 

Dùng đầu ngón tay cái ấn tìm chính xác những điểm đau nhưng không ấn quá mạnh và lâu vào một điểm. 

Cách bấm huyệt bàn chân đau này 15-30 giây, sau day tròn mỗi huyệt 10 vòng xuôi, 10 vòng ngược, mỗi ngày bấm 1-2 lần làm cho tới khi khỏi bệnh. 

Có thể day bấm bằng đầu ngón tay cái (ngón tay thẳng đứng với điểm bấm) hoặc dùng đầu bút chì đầu có tẩy ấn cho êm. Riêng các huyệt ở ngón chân cần thêm động tác bóp các cạnh bên và vê tròn xoay quanh ngón chân. 

Dù là bệnh gì cũng nên bấm day thêm 4 huyệt của các tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận và tuyến sinh dục để 4 tuyến này tiết ra đầy đủ các hormon rất quý, quyết định và duy trì bình ổn mọi hoạt động chức năng của cơ thể để nâng cao sức khỏe chống mệt mỏi, mất ngủ và tránh các rối loạn bất thường. Phương pháp niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu? Yếu tố nào quyết định đến giá?

Ngoài ra không được quên kiểm tra huyệt tác động đến thận, gan, tim, lách... là những nội tạng quan trọng thường dễ bị đau yếu. 

Sau khi bấm huyệt bàn chân bạn nên thực hiện ngâm chân bằng tinh dầu hoặc nước nóng. Ngâm chân đơn thuần với nước ấm nóng hoặc ngâm với muối ngâm chân thảo dược cũng là cách rất tốt hỗ trợ điều trị các bệnh của cơ thể. 

Một số loại dược liệu thường được sử dụng là: Lá ngải cứu, lá xương rộng, lá gừng, lá tre, lá lốt, muối… hoặc kết hợp một số hoặc tất cả các loại lại với nhau. Để tiện sử dụng và đạt hiệu quả cao nhất vẫn là dùng cách ngâm chân bằng muối khoáng ngâm chân thảo dược đã được ủ để các loại tinh hoa thảo dược ngấm vào muối khoáng với những công thức được nghiên cứu tỉ mỉ và chứng nhận.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuichuansline.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: Ngavvt
 
Top