Quy trình niềng răng phải trải qua tuần tự nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cần một thời gian nhất định để thực hiện và tạo tiền đề cho giai đoạn kế tiếp và cả quá trình niềng răng thành công như mong muốn.

Thời gian niềng răng trẻ em thường ngắn hơn so với người trưởng thành nên sẽ tiết kiệm được chi phí. Tuy nhiên, quy trình niềng răng trẻ em có khác gì so với người lớn không?

Vì sao nên niềng răng sớm cho trẻ em?

Ở trẻ em rất dễ gặp phải các tình trạng không mong muốn về răng miệng như răng lệch lạc, răng thưa hay vẩu. Các phụ huynh nên đưa con em mình tới nha khoa uy tín để thực hiện thăm khám và chỉnh nha càng sớm càng tốt. Bởi, ở độ tuổi từ 12 - 15 là giai đoạn niềng răng trẻ em thích hợp nhất để giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về thể chất lần tinh thần. Người trưởng thành niềng răng có hết móm không nếu móm do xương hàm?


Theo nhiều quan niệm cho rằng, răng sữa không quan trọng bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, nếu các phụ huynh bất ngờ khi biết chức năng của răng sữa trong việc định hình khung răng, quy định khuôn hàm sau này. Nếu răng sữa mất đi hình thành nên những khoảng trống và những chiếc răng vĩnh viễn mọc chen vào đó. Vì vậy, niềng răng ở giai đoạn này là thời điểm thích hợp nhất để thực hiện chỉnh nha niềng răng trẻ em.
Quy trình niềng răng trẻ em đạt chuẩn

Quy trình niềng răng trẻ em đạt chuẩn

Khác với ở người lớn, niềng răng trẻ em được phân chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Tùy thuộc vào từng giai đoạn để biết tính chất của răng như thế nào, nha sĩ lên kế hoạch điều trị hợp lý:

Bước 1: Thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị các vấn đề khác về răng miệng thì phải áp dụng điều trị trước rồi mới thực hiện niềng hiện răng.

Bước 2: Chụp X-quang để kiểm tra chính xác cấu trúc răng hàm của bé. Sử dụng loại máy chụp X-quang có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bước 3: Vệ sinh răng miệng thật sạch cho trẻ và đồng thời lấy dấu hàm, răng để thiết kế các mắc cài và dây cung. Trẻ em niềng răng hô có cần phải nhổ răng không?

Bước 4: Các kỹ thuật viên phòng Labo thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.

Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cố định lên răng của trẻ sao cho thật khéo léo để không gây đau và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.

Niềng răng trẻ em bằng các mắc cài đòi hỏi tâm lý vững vàng, không phản ứng hay lo sợ với các vật thể lạ đưa vào miệng. Giai đoạn giúp bé làm quen vớ việc chăm sóc, vệ sinh các mắc cài trong giai đoạn niềng răng cũng khá quan trọng. Điều này giúp răng niềng đạt kết quả tốt hơn. 

Bài viết trích nguồn tại: https://dichvutaytrangrangsaigon.blogspot.com
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top