Nguyên nhân nổi hạch dưới hàm là gì? Hạch dưới hàm sưng đau là tình trạng thường gặp và rất phổ biến ở nhiều lứa tuổi. Nếu không phát hiện sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, phương pháp niềng răng mặt trong giá bao nhiêu luôn khiến nhiều người quan tâm.

Nguyên nhân nổi hạch dưới hàm
Hạch dưới hàm hay còn gọi là sưng hạch bạch huyết, là những tuyến nhỏ có chức năng lọc dịch bạch huyết trong hệ thống bạch huyết. Chúng trở nên sưng lên nhằm đáp ứng với nhiễm trùng và khối u.
Các hạch bạch huyết hiện diện trên khắp cơ thể. Chúng có thể được tìm thấy bên dưới da ở nhiều khu vực bao gồm:  Trong nách, dưới hàm, hai bên cổ, hai bên bẹn và trên xương đòn. 

Hạch dưới hàm sưng đau hoặc ở hai bên cổ có thể bị tổn thương khi bạn xoay đầu theo một cách nào đó hoặc khi bạn đang nhai thức ăn. Họ có thể cảm nhận được bằng cách sờ bàn tay trên cổ hoặc ngay dưới hàm. Sưng hạch bạch huyết ở bẹn có thể gây tình trạng đau kéo dài.

Nguyên nhân nổi hạch dưới hàm
Nổi hạch dưới hàm có nguy hiểm không

Nguyên nhân gây ra bệnh là do phản ứng ứng với bệnh, nhiễm trùng hoặc do stress, căng thẳng. Sưng hạch dưới hàm là dấu hiệu cho biết hệ thống bạch huyết của bạn đang làm việc để giải phóng cơ thể bạn khỏi các tác nhân có liên quan.

Hạch dưới hàm sưng đau thường do các bệnh nhiễm trùng tai, cảm lạnh hoặc cúm, viêm xoang, nhiễm HIV, nhiễm trùng da hoặc nhiễm trùng liên quan đến răng. 

Các bệnh nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như rối loạn hệ thống miễn dịch hoặc ung thư có thể dẫn đến hạch bạch huyết khắp cơ thể sưng lên. Các rối loạn về hệ thống miễn dịch gây sưng hạch khắp cơ thể  bao gồm bệnh lupus và bệnh viêm khớp dạng thấp. Bất kỳ loại ung thư di căn trong cơ thể đều có thể làm các hạch bạch huyết sưng lên.

Điều trị hạch dưới hàm sưng đau
Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể theo dõi chúng mà không cần điều trị. Trong trường hợp nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng vi-rút để loại trừ tình trạng gây hạch bạch huyết sưng lên. Hạch dưới hàm sưng đau gây ra bởi ung thư có thể không trở lại kích thước bình thường cho đến khi điều trị ung thư. Điều trị ung thư có thể bao gồm cắt bỏ khối u hoặc bất kỳ hạch bạch huyết bị ảnh hưởng hóa trị liệu cũng có thể được áp dụng nhằm co lại khối u. Bác sĩ sẽ hội chẩn thảo luận lựa chọn điều trị nào là tốt nhất cho bạn.

Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng trên, hoặc nếu bạn có các hạch bạch huyết bị sưng đau và không có các triệu chứng khác, hãy đến gặp bác sĩ. Các hạch bạch huyết sưng nhưng không đau có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng, chẳng hạn như ung thư.

Cần theo dõi tình hình của bệnh hạch dưới hàm sưng đau để có cách điều trị thích hợp, tránh biến chứng nặng gây khó khăn trong quá trình điều trị về sau.
Bài viết trích nguồn tại: dichvuimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top